Phần 3 (tt) : Các thành phần giao diện người dùng
XIII. TreeView :
1. Tạo 1 TreeView theo hình trên :
// Tạo rootTree
TreeItem rootTree = new TreeItem("Human Resources", new ImageView("human.png"))
// Tạo Item Account Department
TreeItem treeAccount = new TreeItem("Accounts Department", new ImageView(“depart.png"));
// Các Item con của Account Department
String[] AccountEmployees = new String[]{"Bec", "Ben", "Daisy", "Jason"};
for (int i = 0; i < AccountEmployees.length; i++) {
TreeItem treeItem = new TreeItem(AccountEmployees[i]);
// thêm vào Tree Account
treeAccount.getChildren().add(treeItem);
}
// Thêm TreeItem Account vào rootTree
rootTree.getChildren().add(treeAccount);
// Tạo Item IT Support
TreeItem treeIT = new TreeItem("IT Support", new ImageView(“depart.png"));
// Các Item con của IT Support
String[] ITEmployees = new String[]{"John ", "Ben", "Mary"};
for (int i = 0; i < ITEmployees.length; i++) {
TreeItem treeItem = new TreeItem(ITEmployees [i]);
// thêm vào TreeItem IT
treeIT.getChildren().add(treeItem);
}
// Thêm TreeItem IT vào rootTree
rootTree.getChildren().add(treeAccount);
// Tạo 1 TreeView có root là rootTree
TreeView tree = new TreeView(rootTree);
|
2. Một số phương thức dành cho TreeView :
kiểu trả về
|
Phương thức
|
Miêu tả
|
void
|
setEditable(boolean value)
|
Cho phép thay đổi giá trị cell trực tiếp (chỉ dùng khi phương thức setCellFactory là textFieldTreeCell).
|
void
|
setFixedCellSize(double value)
|
Thiết lập kích cỡ cell.
|
void
|
setRoot(TreeItem value)
|
Thiết lập root cho TreeView
|
void
|
setShowRoot(boolean value)
|
Cho phép hiển thị Root hay không ?
|
MultipleSelectionModel
|
getSelectionModel()
|
Trả về SelectionModel của TreeView. (tương tự cách sử dụng được miêu tả trong ListView)
|
void
|
setCellFactory(Callback<TreeView,
TreeCell>> value)
|
Thiết lập định dạng cho cell .
|
Cách sử dụng phương thức setCellFactory(Callback<TreeView,TreeCell>> value) :
- Thiết lập mỗi cell là checkBox
tree.setCellFactory(CheckBoxTreeCell.forTreeView());
- Thiết lập mỗi cell là 1 TextFiled để có thể chỉnh sửa trực tiếp
tree.setCellFactory(TextFieldTreeCell.forTreeView());
|
IXV. ComboBox :
Combo
box tương tự như Choice box, nhưng drop down list của ChoiceBox hiển
thị tất cả các Item nó chứa, trong khi đó drop down list của ComboBox
chỉ hiển thị giới hạn một số item vì được bổ sung thêm thanh cuộn.
1. Tạo 1 ComboBox :
2. Một số phương thức dành cho ComboBox:
kiểu trả về
|
Phương thức
|
Miêu tả
|
ObservableList
|
getItems()
|
Lấy ra tất cả các Item của combobox.
Vd : ObservableList list = cb.getItems();
|
SingleSelection
Model
|
getSelectionModel()
|
Lấy ra SelectionModel dành cho combobox và sử dụng SelectionModel này để :
- Thiết lập Item nào được chọn mặc định.
Vd: cb.getSelectionModel().select(1);
- Lắng nghe Item nào đang được chọn khi click chuột.
|
void
|
setValue(Object value)
|
- Thiết lập Item nào được chọn mặc định.
Vd : cb.setValue("Third");
|
Object
|
getValue()
|
Trả về Item đang được chọn.
|
void
|
setValue(Object value)
|
Thay thế Item được chọn bằng value
|
boolean
|
isShowing()
|
Drop down box có đang hiển thị không.
|
void
|
setVisibleRowCount(int value)
|
Số lượng item được hiển thị trong Drop down box.
|
void
|
setCellFactory(
Callback<ListView<T>,
ListCell<T>> value)
|
Thiết lập định dạng cho các Item, như : màu sắc, font, kích cỡ,...
|
void
|
setPromptText(String value)
|
Text hiển thị khi chưa có bất kỳ lựa chọn item nào.
|
void
|
setEditable(boolean value)
|
Cho phép chỉnh sửa trực tiếp nội dung Item
|
void
|
setToolTip(ToolTip t)
|
Hiển thị tooltip.
Vd: cb.setTooltip(new Tooltip(“Select day !”));
|
void
|
setRotate(doube value)
|
Xoay text theo góc value.
Vd: label.setRotate(90); // xoay 90o
|
void
|
setTranslateX(double value)
|
Di chuyển label theo chiều ngang cách vị trí ban đầu value
|
void
|
setTranslateY(double value)
|
Di chuyển label theo chiều dọc cách vị trí ban đầu value
|
void
|
setScaleX(double value)
|
Mở rộng hay thu nhỏ kích cỡ label theo chiều ngang
|
void
|
setScaleY(double value)
|
Mở rộng hay thu nhỏ kích cỡ label theo chiều dọc
|
XV. Slider :
Hình bên miêu tả 1 slider.
- Vòng tròn màu xanh di chuyển trên thanh Silder gọi là “thumb”.
- Thanh để thumb di chuyển gọi là “track”.
-
Giá trị nhỏ nhất, cao nhất và giữa trong thanh silder bên là 0, 100 và
50 (những giá trị này bạn có thể thay đổi dựa vào code).
- Các chữ số 0.0, 50.0, 100 được xem là “tick label” , số lượng tick label được gọi là “major Tick “. Ví dụ, majorTick là là 25, sẽ có 5 tick label : 0, 25, 50, 75, 100.
- Những đường đứng gạch nhỏ gọi là “tick mark”, số lượng tick mark giữa 2 majorTick gọi là “minor Tick”.
- Khi người dùng sử dụng phím để di chuyển thumb , mỗi lần bấm phím thumb sẽ di chuyển 1 đoạn, đoạn đó được gọi là “block increment” .
1. Tạo 1 Slider :
2. Một số phương thức dành cho Slider:
kiểu trả về
|
Phương thức
|
Miêu tả
|
void
|
setMax(doube value)
|
Thiết lập giá trị lớn nhất cho slider
|
void
|
setMin(doube value)
|
Thiết lập giá trị nhỏ nhất cho slider
|
void
|
setBlockIncrement(double value)
|
Thiết lập giá trị BlockIncrement
|
void
|
setMajorTickUnit(double value)
|
Thiết lập số lượng MajorTick
|
void
|
setMinorTickCount(double value)
|
Thiết lập số lượng Minor Tick
|
void
|
setValue(doube value)
|
Thiết lập vị trí hiện tại của Thumb
|
void
|
setShowTickLabels(boolen value)
|
Hiển thị các Tick Label
|
void
|
setShowTickMarks(boolen value)
|
Hiển thị các Tick Mark
|
DoubleProperty
|
valueProperty()
|
Phương thức này sử dụng để : lấy ra hiện tại giá trị Thumb, cũng như thiết lập event khi thumb thay đổi giá trị.
|
void
|
setOrientation(Orientation value)
|
Thiết lập hướng dọc hay ngang .
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét